Văn Hóa

Đôi điều về sự học ngày trước, bây giờ

TS. Bùi Trân Phượng
Những ngày giãn cách xã hội, quan sát các em học sinh liên tục học online và trả bài online tôi đột nhiên nghĩ nhiều về sự học của người Việt xưa nay ... Xem Chi Tiết

Tình Yêu và Trách Nhiệm

Phaolô Phạm Xuân Khôi
Làm sao một linh mục độc thân có thể dạy về tình yêu, phái tính, và sự liên hệ nam nữ? Đó là câu hỏi mà một linh mục người Ba Lan, Cha Karol Wojtyla, đã đưa ra trong lời mở đầu của cuốn sách “Tình Yêu ... Xem Chi Tiết

VIẾT VỀ NHÀ SỬ HỌC CÔNG GIÁO: LÊ NGỌC BÍCH (1933-2009)

Tác giả: Nguyễn Đức Cung
Nhà sử học mà chúng tôi muốn đề cập đến trong bài viết này có lẽ cũng không xa lạ gì với giới nghiên cứu biên khảo về lịch sử Công Giáo mà những tác phẩm của anh đã từng mở ra những chân trời với ... Xem Chi Tiết

Vai Trò Của Đại Học, Báo Chí Và Xuất Bản
Trong Việc Du Nhập Các Lý Thuyết Văn Học Phương Tây Vào Miền Nam Việt Nam Giai Đoạn 1954-1975

Tác giả: Huỳnh Như Phương
Cùng với quá trình hiện đại hóa văn học, Việt Nam đã chứng kiến hoạt động du nhập các lý thuyết văn học phương Tây từ đầu thế kỷ 20 như một nhân tố tác động đến lý luận và sáng tác văn học theo hướng ... Xem Chi Tiết

Giáo lý Tam Phụ và Đạo Hiếu

Antôn-Phaolô Trần Quốc Anh, SJ
Giáo lý Tam Phụ là một nỗ lực hoà nhập vào xã hội Việt Nam thời xưa khi dùng khái niệm văn hoá để diễn tả đức tin Công giáo cho người dự tòng và tân tòng ... Xem Chi Tiết

Đôi nét về thư tịch Hán Nôm Công giáo tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm

Lã Minh Hằng (Viện Nghiên cứu Hán Nôm)
Lâu nay, thư tịch Nôm Công giáo luôn là vấn đề ‘thời sự’ với các nhà nghiên cứu Tiếng Việt lịch sử. Muốn nghiên cứu chữ Nôm và Tiếng Việt thế kỷ 17 qua tài liệu Công giáo, điều quan trọng là ... Xem Chi Tiết