Văn Hóa

Đôi nét về thư tịch Hán Nôm Công giáo tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm

Lã Minh Hằng (Viện Nghiên cứu Hán Nôm)
Lâu nay, thư tịch Nôm Công giáo luôn là vấn đề ‘thời sự’ với các nhà nghiên cứu Tiếng Việt lịch sử. Muốn nghiên cứu chữ Nôm và Tiếng Việt thế kỷ 17 qua tài liệu Công giáo, điều quan trọng là ... Xem Chi Tiết

Tài liệu liên quan tới cuộc vận động cải cách chữ quốc ngữ ở Việt Nam vào đầu thế kỷ XX

WHĐ (1.10.2020) – Chữ quốc ngữ theo mẫu tự Latin, do các thừa sai dòng Tên thuộc tỉnh dòng Lisbon (Bồ Đào Nha) đã sáng chế khi tới Việt Nam vào đầu thế kỷ XVII để làm phương tiện liên lạc trong công cuộc truyền đạt Công giáo cho người Việt Nam ... Xem Chi Tiết

Chữ quốc ngữ tiếng Việt

Lê Lành
Xưa, chữ Nôm chế tác từ chữ Hán chỉ là quốc âm – ký âm tiếng Việt. Sau đó, Latin hóa hoàn chỉnh thành chữ quốc ngữ tiếng Việt hiện nay ... Xem Chi Tiết

Gìn giữ tiếng Việt trong sáng

Lê Lành
Từ cổ chí kim, không một thế lực nào, không một ai dám và có thể cải cách tiếng nói cộng đồng, dân tộc. Tiếng nói tự nhiên (native language), tiếng mẹ đẻ (mother tongue) tự sinh thành, hoàn chỉnh, phát triển, làm công cụ giao tiếp, thông tin ngày một ... Xem Chi Tiết

Bàn về 25 định nghĩa Văn hoá

Chu Tấn
Trong thời đại bùng nổ cuộc “cách mạng truyền thông” (cuối thế kỷ 20) và thời đại “Toàn Cầu Hoá” hiện nay (Thế Kỷ 21) đề tài văn hoá, khái niệm văn hoá, nội dung và bản sắc văn hoá dân tộc, hay “thời đại văn hoá “toàn ... Xem Chi Tiết

Từ cánh đồng vui (*) Kim Định

PGS-TS. Đỗ Lai Thúy
Theo triết gia Lương Kim Định người Tàu đã biến đổi Việt nho thành Hán nho, phản bội ý nghĩa bản thể của chữ nho/nhu, thay thế phép ứng xử mềm mại, thuần nhất thành lối ứng xử cương cứng, hai mặt “trong pháp ngoài nho” ... Xem Chi Tiết
Loading...