Việt Triết Luận Tập (Quyển Thượng)
Chương I – Phần Dẫn Nhập
Quá Trình Của Việt Triết

This entry is part 2 of 8 in the series Việt Triết Luận Tập (Quyển Thượng)

Gs. Trần Văn Đoàn
Trong phần dẫn nhập này, để độc giả dễ dàng nhận ra quan điểm của người viết, chúng tôi xin được phép trình bày một cách đại cương các điểm sau: (1) tình trạng Việt triết vào thế kỷ thứ 20; (2) những ngộ nhận về triết học nói chung, và về Việt triết cách riêng; (3) bản chất và công năng của Việt triết; và (4) tương lai Việt triết.

Việt Triết Luận Tập (Quyển Thượng)
Chương II
Việt Nam Văn Hoá Chi Ðạo
Dự Thảo Chương Trình Nghiên Cứu Việt Triết

This entry is part 3 of 8 in the series Việt Triết Luận Tập (Quyển Thượng)

Gs. Trần Văn Ðoàn
Bài này cũng ghi lại chặng đường đi tìm, và xây dựng Việt triết của người viết; mặc dù thành quả chẳng có bao nhiêu, nhưng mỗi một chặng giống như một viên gạch nhỏ bé lót đường in dấu vết bước chân dò dẫm của mình.

Việt Triết Luận Tập (Quyển Thượng)
Chương III
Phản Tư Về Những Chiều Hướng Triết Học Hiện Ðại

This entry is part 4 of 8 in the series Việt Triết Luận Tập (Quyển Thượng)

Gs. Trần Văn Đoàn
Trong chương này, chúng tôi đã trình bày triết học không theo một khuôn mẫu cố định, cũng không hề đưa ra một định nghĩa nào về triết học. Như độc giả đã nhận ra, chương này chỉ có một mục đích, đó là chứng minh một cách gián tiếp khả thể của một nền Việt triết.

Việt Triết Luận Tập (Quyển Thượng)
Chương V
Chữ Mệnh Trong Truyện Kiều
Quá Trình Biến Hóa Của Việt Nho

This entry is part 6 of 8 in the series Việt Triết Luận Tập (Quyển Thượng)

Gs. Trần Văn Đoàn
Một khi định mệnh được coi như sử mệnh, thì cái thân phận con người không chấm dứt với một cái nghiệp, hiện nghiệp hay tiền nghiệp. Thân phận con người, như tinh thần tuyệt đối của Hegel đương tiến về tương lai, một tương lai luôn khai mở.

Việt Triết Luận Tập (Quyển Thượng)
Chương VI
Chủ Chi Ðạo
Từ Triết Lý Nhân Chủ Của Gioan Phaolô II Tới Nhân Ðạo

This entry is part 7 of 8 in the series Việt Triết Luận Tập (Quyển Thượng)

Gs. Trần Văn Đoàn
Bài này nhắm tới một mục đích, đó là qua việc tìm hiểu nền triết học nhân chủ của Gioan-Phaolô II, một nền tư tưởng đương ảnh hưởng tới các xã hội Kitô giáo, chúng tôi suy tư về đạo nhân chủ trong tư tưởng của người Việt.