Tham khảo

Văn Hoá

VIẾT VỀ NHÀ SỬ HỌC CÔNG GIÁO: LÊ NGỌC BÍCH (1933-2009)

Tác giả: Nguyễn Đức Cung
Nhà sử học mà chúng tôi muốn đề cập đến trong bài viết này có lẽ cũng không xa lạ gì với giới nghiên cứu biên khảo về lịch sử Công Giáo mà những tác phẩm của anh đã từng mở ra những chân trời với ... Xem Chi Tiết

Vai Trò Của Đại Học, Báo Chí Và Xuất Bản
Trong Việc Du Nhập Các Lý Thuyết Văn Học Phương Tây Vào Miền Nam Việt Nam Giai Đoạn 1954-1975

Tác giả: Huỳnh Như Phương
Cùng với quá trình hiện đại hóa văn học, Việt Nam đã chứng kiến hoạt động du nhập các lý thuyết văn học phương Tây từ đầu thế kỷ 20 như một nhân tố tác động đến lý luận và sáng tác văn học theo hướng ... Xem Chi Tiết

Giáo lý Tam Phụ và Đạo Hiếu

Antôn-Phaolô Trần Quốc Anh, SJ
Giáo lý Tam Phụ là một nỗ lực hoà nhập vào xã hội Việt Nam thời xưa khi dùng khái niệm văn hoá để diễn tả đức tin Công giáo cho người dự tòng và tân tòng ... Xem Chi Tiết

Đôi nét về thư tịch Hán Nôm Công giáo tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm

Lã Minh Hằng (Viện Nghiên cứu Hán Nôm)
Lâu nay, thư tịch Nôm Công giáo luôn là vấn đề ‘thời sự’ với các nhà nghiên cứu Tiếng Việt lịch sử. Muốn nghiên cứu chữ Nôm và Tiếng Việt thế kỷ 17 qua tài liệu Công giáo, điều quan trọng là ... Xem Chi Tiết

Tài liệu liên quan tới cuộc vận động cải cách chữ quốc ngữ ở Việt Nam vào đầu thế kỷ XX

WHĐ (1.10.2020) – Chữ quốc ngữ theo mẫu tự Latin, do các thừa sai dòng Tên thuộc tỉnh dòng Lisbon (Bồ Đào Nha) đã sáng chế khi tới Việt Nam vào đầu thế kỷ XVII để làm phương tiện liên lạc trong công cuộc truyền đạt Công giáo cho người Việt Nam ... Xem Chi Tiết

Chữ quốc ngữ tiếng Việt

Lê Lành
Xưa, chữ Nôm chế tác từ chữ Hán chỉ là quốc âm – ký âm tiếng Việt. Sau đó, Latin hóa hoàn chỉnh thành chữ quốc ngữ tiếng Việt hiện nay ... Xem Chi Tiết

Triết – Thần học

Điều Chúng Ta Tin
Phần 3: Giáo hội là gì?

Tác giả: Joshua J. Whitfield - Chuyển ngữ Tiếng Việt: Grêgôriô Võ Trần Nhựt
Chắc chắn, việc đặt niềm tin vào Giáo hội là một bổn phận căn bản trong đạo Công giáo. Mỗi Chúa Nhật, chúng ta cùng tuyên xưng trong kinh Tin kính: “Tôi tin Hội thánh duy ... Xem Chi Tiết

Điều Chúng Ta Tin
Phần 2: Kinh thánh nói gì về Đức Giêsu

Tác giả: Joshua J. Whitfield - Chuyển ngữ Tiếng Việt: Grêgôriô Võ Trần Nhựt
Thánh Athanasiô cũng nói như vậy, rằng cố gắng học biết về Đức Giêsu cũng giống như cố gắng đếm những cơn sóng biển (Về Ngôi Lời Nhập thể, số 54). Quả thật là còn nhiều ... Xem Chi Tiết

Điều Chúng Ta Tin
Phần 1: Bắt đầu với Đức Giêsu và Kinh thánh

Tác giả: Joshua J. Whitfield - Chuyển ngữ Tiếng Việt: Grêgôriô Võ Trần Nhựt
Nếu bạn muốn biết Đức Giêsu, nếu bạn muốn biết điều chúng ta tin, hãy bắt đầu từ đây, từ Kinh thánh. Hãy tìm kiếm Đức Giêsu nơi đấy. Vì như thánh Giêrônimô từng nói một ... Xem Chi Tiết

Câu chuyện Chúa Giê Su ‘sang Phương Đông tu tập’ được kể lại ra sao?

TS Nguyễn Hữu Liêm Cách đây đúng 130 năm, 1894, một cuốn sách xuất bản ở Pháp làm chấn động giới thần học và tôn giáo sử: La vie inconnue de Jésus-Christ (Cuộc đời chưa biết đến của Chúa Giê Su) của Nicolas Notovitch, một nhà báo người Nga ... Xem Chi Tiết

Chúa Giêsu trong lịch sử văn hoá

Tác giả: Jaroslav Pelikan là nguyên giáo sư tại đại học Yale, chuyên về lịch sử Kitô giáo. Từng được trao tặng 35 bằng tiến sĩ danh dự của các đại học khắp thế giới, Ông là tác giả nhiều tác phẩm nổi tiếng và là người san định rất ... Xem Chi Tiết

Hướng tới sự trưởng thành toàn diện

Hướng tới sự trưởng thành toàn diện
Bài 15: Ăn để hoà nhập vào sự sống và tình yêu

Trong nền văn minh tình yêu và văn hoá sự sống, ta không còn chỉ đạt tới điểm “ăn ngon, mặc đẹp”, nhưng “ăn thần, mặc thánh” nghĩa là ăn để phát huy đời sống tinh thần, để trở nên thần thánh, vượt ra khỏi vật chất, không gian, thời ... Xem Chi Tiết

Hướng tới sự trưởng thành toàn diện
Bài 16: Uống nước nhớ nguồn

Hiểu được bài học từ những dòng sông, ta mới âm thầm làm việc, hy sinh cho đời như những giọt nước quảng đại trao tặng sự sống cho con người mà chẳng cần biết người dùng nó là tốt hay xấu, nghèo hèn hay giàu sang, xinh tươi hay ... Xem Chi Tiết

Hướng tới sự trưởng thành toàn diện
Bài 17: Mặc đẹp cho đời

Lm. Antôn Nguyễn Ngọc Sơn
Mặc là một trong những nhu cầu thiết thân của con người trong xã hội. Quần áo và những trang phục như mũ nón, ví cặp, giày dép… không phải chỉ che thân và bảo vệ sự sống, nhưng còn nói lên tính cách và ... Xem Chi Tiết

Hướng tới sự trưởng thành toàn diện
Bài 18: Học với người thầy tuyệt vời

Lm. Antôn Nguyễn Ngọc Sơn
Mỗi người chúng ta thường dành 10 hay 20 năm đầu tiên trong cuộc đời để học hành. Chúng ta tốn rất nhiều công sức, thời giờ, tiền của cho hoạt động giáo dục và đào tạo này, nhưng rất ít người tự hỏi: Học ... Xem Chi Tiết

Hướng tới sự trưởng thành toàn diện
Bài 19: Nói lời cứu độ

Lm. Antôn Nguyễn Ngọc Sơn
Lời nói của Kitô hữu không chỉ là những âm thanh, tiếng nói của con người mà có thể biến thành lời cứu độ kỳ diệu của Thiên Chúa ... Xem Chi Tiết
Loading...